Thở vào, tôi biết đây là hơi thở vào
Thở ra, tôi biết đây là hơi thở ra.
Thở ra, tôi biết đây là hơi thở ra.
Bài tập thứ hai: Đi theo hơi thở.
Thở vào một hơi dài hoặc một hơi ngắn hành giả biết rằng hơi thở của mình dài hay ngắn
Thở ra một hơi dài hoặc một hơi ngắn hành giả biết hơi thở của mình dài hay ngắn
Thở ra một hơi dài hoặc một hơi ngắn hành giả biết hơi thở của mình dài hay ngắn
Bài tập thứ ba: Ý thức toàn thân
Thở vào tôi ý thức được toàn thân tôi
Thở ra tôi biết hình hài tôi có đó.
Thở ra tôi biết hình hài tôi có đó.
Tôi đang thở vào và làm cho toàn thân tôi an tịnh
Tôi đang thở ra và làm cho toàn thân tôi an tịnh
Tôi đang thở ra và làm cho toàn thân tôi an tịnh
Bài tập thứ năm: Chế tác mừng vui
Ta đang thở vào và cảm thấy mừng vui
Ta đang thở ra và cảm thấy mừng vui
Ta đang thở ra và cảm thấy mừng vui
Ta đang thở vào và cảm thấy an lạc
Ta đang thở ra và cảm thấy an lạc
Ta đang thở ra và cảm thấy an lạc
Bài tập thứ bảy: Nhận diện niềm đau
Ta đang thở vào và có ý thức về những hoạt động tâm ý trong ta
Ta đang thở ra và có ý thức về những hoạt động tâm ý trong ta
Ta đang thở ra và có ý thức về những hoạt động tâm ý trong ta
Bài tập thứ tám: Ôm lấy niềm đau
Ta đang thở vào và làm cho những hoạt động tâm ý trong ta được an tịnh
Ta đang thở ra và làm cho những hoạt động tâm ý trong ta được an tịnh
Ta đang thở ra và làm cho những hoạt động tâm ý trong ta được an tịnh
Bài tập thứ chín: Nhận diện tâm
Ta đang thở vào và có ý thức về tâm ý ta
Ta đang thở ra và có ý thức về tâm ý ta
Ta đang thở ra và có ý thức về tâm ý ta
Bài tập thứ mười: Làm cho tâm hoan lạc
Ta đang thở vào và làm cho tâm ý ta hoan lạc
Ta đang thở ra và làm cho tâm ý ta hoan lạc
Ta đang thở ra và làm cho tâm ý ta hoan lạc
Bài tập thứ mười một và mười hai
vẫn thuộc về tâm nhưng bốn hơi thở cuối từ hơi thở thứ mười ba cho tới
hơi thở thứ mười sáu có liên hệ tới tri giác. Tri giác của mình có thể
sai lầm, thấy sợi dây mà tưởng con rắn. Tri giác sai lầm gọi là vọng
tưởng. Mình khổ là vì vọng tưởng. Vì vậy mục đích tối hậu của đạo Bụt
là đào tận gốc vọng tưởng liệng đi.
Ta đang thở vào và thu nhiếp tâm ý ta vào định
Ta đang thở ra và thu nhiếp tâm ý ta vào định
Ta đang thở ra và thu nhiếp tâm ý ta vào định
Ta đang thở vào và cởi mở cho tâm ý ta được giải thoát tự do
Ta đang thở ra và cởi mở cho tâm ý ta được giải thoát tự do
Ta đang thở ra và cởi mở cho tâm ý ta được giải thoát tự do
Bài tập thứ mười ba: Quán chiếu về vô thường
Ta đang thở vào và quán chiếu về tính vô thường của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về tính vô thường của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về tính vô thường của vạn pháp
Bài tập thứ mười bốn: Quán chiếu vô dục
Ta đang thở vào và quán chiếu về tính không đáng tham cầu và vướng mắc của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về tính không đáng tham cầu và vướng mắc của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về tính không đáng tham cầu và vướng mắc của vạn pháp
Bài tập thứ mười lăm: Quán chiếu vô sinh, niết bàn
Ta đang thở vào và quán chiếu về bản chất không sinh diệt của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về bản chất không sinh diệt của vạn pháp
Ta đang thở ra và quán chiếu về bản chất không sinh diệt của vạn pháp
Bài tập thứ mười sáu: Quán chiếu buông bỏ
Ta đang thở vào và quán chiếu về sự buông bỏ
Ta đang thở ra và quán chiếu về sự buông bỏ
Ta đang thở ra và quán chiếu về sự buông bỏ
http://langmai.org/phapduong/phap-thoai-phien-ta/tinh-yeu-kinh-quan-niem-hoi-tho?set_language=vi
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét